Hậu môn bị chảy máu có sao không? Cách phòng và điều trị hiệu quả

Hậu môn chảy máu là một hiện tượng có lẽ không còn quá xa lạ đối với nhiều người. Tuy nhiên, bạn không nên quá chủ quan, bởi đây có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý về hậu môn - trực tràng nguy hiểm hiện nay. Vậy hậu môn bị chảy máu có sao không? Cách xử lý và phòng tránh hiệu quả ra sao? Tất cả sẽ được chúng tôi giải đáp ngay sau đây.

GIẢI ĐÁP: HẬU MÔN BỊ CHẢY MÁU CÓ SAO KHÔNG?

Theo như các chuyên gia hậu môn - trực tràng cho biết: Tình trạng chảy máu hậu môn là hiện tượng máu tươi chảy ra từ hậu môn, có thể là nhỏ giọt, dính vào phân hay phun thành tia. Trường hợp nhẹ thì máu chỉ chảy ít, dính giấy vệ sinh, nhưng khi bệnh trở nặng, máu có thể chảy rất nhiều và gây nguy hiểm cho người bệnh nếu không được cầm máu kịp thời. Điều này dễ gây ra tình trạng thiếu máu trầm trọng, gây suy giảm sức khỏe, mệt mỏi, ốm yếu, da xanh xao, hoá mắt chóng mặt...

Và hiện nay, theo các chuyên gia cho biết, thì chảy máu âm đạo có thể là dấu hiệu của nhiều bệnh lý hậu môn - trực tràng nguy hiểm sau đây:

 Do bệnh táo bón

 Chảy máu hậu môn có thể là do tổn thương vùng ống hậu môn hay gần ống hậu môn

 Do bệnh trĩ

 Do bệnh nứt kẽ hậu môn

 Do bệnh apxe hậu môn

► Do ung thư hậu môn

 Do bị loét trực tràng

 Do polyp trực tràng hay viêm trực tràng...

Đây là những vấn đề gây nguy hiểm đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh. Và trong những vấn đề khiến chảy máu hậu môn, thì trĩ là một trong những nguyên nhân phổ biến và nguy hiểm hơn cả.

Trong những người mắc bệnh trĩ thì có tới hơn 2/3 trong số đó gặp phải vấn đề hậu môn bị chảy máu trong quá trình đại tiện. Ở giai đoạn nhẹ, thì hậu môn bị chảy máu chính là dấu hiệu đầu tiên để nhận biết bệnh lý. Còn ở những giai đoạn tiếp theo, thì sẽ xuất hiện búi trĩ, búi trĩ càng to và càng dễ sa ra bên ngoài. Khi bị trĩ người bệnh có thể gặp tình trạng chảy máu ít và ngày càng nhiều, có thể phun thành từng tia.

Do đó, tình trạng chảy máu hậu môn là một dấu hiệu nguy hiểm của các bệnh lý hậu môn - trực tràng. Do đó người bệnh cần tiến hành thăm khám càng sớm càng tốt để được bác sĩ kiểm tra, thăm khám, xác định tình trạng bệnh và có phương pháp điều trị phù hợp.

XỬ LÝ TÌNH TRẠNG HẬU MÔN BỊ CHẢY MÁU RA SAO?

Việc thăm khám càng sớm càng tốt, sẽ giúp cho quá trình xác định bệnh và điều trị dễ dàng, cũng như đạt được hiệu quả như mong muốn. Sau khi bác sĩ xác định được chính xác nguyên nhân gây chảy máu hậu môn, bác sĩ sẽ chỉ định một trong những phương pháp điều trị phù hợp sau đây:

Điều trị bằng nội khoa

Đây là phương pháp phù hợp với những bệnh gây ra tình trạng chảy máu hậu môn ở giai đoạn đoàn, còn nhẹ. Người bệnh sẽ được chỉ định dùng các loại thuốc đặc trị, thuốc bôi, thuốc uống để điều trị, nhằm hạn chế và loại bỏ tác nhân gây chảy máu ở hậu môn.

Để đạt được hiệu quả tối đa khi điều trị bằng thuốc, đòi hỏi người bệnh cần tuân thủ chính xác chỉ định của bác sĩ. Tuyệt đối không được tự ý thay đổi thuốc, ngưng thuốc hay tăng/giảm liều dùng. Để tránh những tác dụng phụ không mong muốn xảy ra.

Điều trị bằng phương pháp ngoại khoa

Nếu tình trạng chảy máu hậu môn ở mức độ nặng và do các bệnh lý như trĩ, apxe hậu môn, rò hậu môn... thì bác sĩ sẽ chỉ định các phương pháp ngoại khoa như: Phẫu thuật cắt trĩ, cắt đường rò hay cục u; thắt búi trĩ, tiêm xơ hoá búi trĩ, dùng laser... Hay áp dụng phương pháp tiên tiến HCPT/PPH trong quá trình điều trị.

Giúp điều trị dứt điểm tình trạng bệnh, hạn chế tối đa tình trạng tái phát cũng như giúp những tế bào hậu môn nhanh chóng phục hồi và ngăn chặn bệnh tái phát hiệu quả.

PHÒNG TRÁNH HẬU MÔN CHẢY MÁU RA SAO?

Để có thể phòng tránh cũng như hỗ trợ quá trình chảy máu hậu môn một cách hiệu quả và an toàn. Thì người bệnh cần thực hiện những lưu ý sau đây để giúp cơ thể tránh được tình trạng chảy máu ở hậu môn hiện nay:

Ăn nhiều thực phẩm có nhiều chất xơ như rau xanh, hoa quả tươi mỗi ngày

+ Bổ sung đầy đủ nước mỗi ngày, từ 2 lít trở lên, có thể thay thế bằng nước ép hoa quả để giúp phân mềm hơn, tránh mất nước và quá trình đại tiện diễn ra dễ dàng hơn

Tránh làm các việc nặng, tránh rặn quá nhiều khi đại tiện, bởi nó sẽ khiến máu chảy nhiều hơn và gây ra đau đớn cho người bệnh

Nên xây dựng một chế độ nghỉ ngơi hợp lý, đầy đủ sẽ giúp giảm áp lực lên hậu môn, từ đó tránh chảy máu hậu môn

Không nên ngồi quá lâu hay đứng một chỗ quá lâu, bởi nó sẽ tạo nên áp lực lớn ở vùng hậu môn, từ đó khiến chảy máu hậu môn diễn ra phức tạp hơn

Không nên để bị báo táo, bởi táo bón chính là nguyên nhân dẫn tới các bệnh lý về đường hậu môn - trực tràng và gây ra chảy máu hậu môn

Nên vệ sinh, giữa cho hậu môn luôn sạch sẽ và khô ráo để tránh các loại vi khuẩn xâm nhập và gây viêm nhiễm hậu môn

Khi gặp các vấn đề liên quan tới hậu môn - trực tràng, người bệnh có thể tham khảo và lựa chọn Phòng Khám Đa Khoa Tây Nguyên Gia Lai Pleiku tại 111 Trần Phú, P.Diên Hồng, TP.Pleiku, Gia Lai để được hỗ trợ tốt nhất. Đây được xem là một trong những địa chỉ y tế nổi bật nhất trong quá trình khám và điều trị bệnh hậu môn - trực tràng, sẽ giúp bạn thoát khỏi những triệu chứng của bệnh một cách nhanh chóng và an toàn.

Hy vọng, qua những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên đây đã giúp bạn hiểu hơn về Hậu môn bị chảy máu có sao không?. Từ đó biết được các bảo vệ bản thân tránh khỏi tình trạng nguy hiểm này. Nếu còn thắc mắc, bạn có thể liên hệ với chúng tôi qua hotline 02693748888 hoặc nhấn vào Khung Chat để được hỗ trợ miễn phí.

  Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

- Tư vấn qua số điện thoại 02693748888

- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

  Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp và cho lời khuyên tốt.

 Để đăng ký và lấy số đặt hẹn miễn phí, khám bệnh vui lòng bấm vào tư vấn.

tư vấn miễn phí

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người