Ngồi bị thốn hậu môn là bệnh gì? Cách điều trị hiệu quả?
Ngồi bị thốn hậu môn là bệnh gì? Cách điều trị thế nào hiệu quả? hiện là vấn đề được nhiều người quan tâm. Bởi vì đây là hiện tượng mà bất kỳ ai cũng có thể gặp phải và có thể là biểu hiện của nhiều bệnh về hậu môn - trực tràng nguy hiểm. Vậy thì hãy cùng tìm hiểu chi tiết hơn về các nguyên nhân cũng như bệnh lý gây thốn hậu môn sau khi ngồi qua những thông tin được tổng hợp bên dưới nhé.
NGỒI BỊ THỐN HẬU MÔN LÀ BỆNH GÌ? TÁC HẠI NGUY HIỂM CẦN CHÚ Ý
Ngồi bị thốn hậu môn là bệnh gì? là hiện tượng bạn cảm thấy hậu môn đau, căng tức, thậm chí bị đau “thốn” người khi ngồi xổm, ngồi lâu; có thể kèm theo chảy máu hậu môn hoặc không.
Tình trạng này có thể là do táo bón đại tiện rặn mạnh, rặn nhiều thì cảm giác sau đại tiện ngồi xuống đau khó chịu. Tuy nhiên, nếu ngồi bị thốn hậu môn kéo dài và ngày càng nghiêm trọng hơn thì rất có thể bạn đang mắc phải một số bệnh lý hậu môn trực tràng nguy hiểm, bao gồm:
Bệnh trĩ nội/ trĩ ngoại
Bệnh trĩ là tình trạng các tĩnh mạch xung huyết, giãn nở và phình lên quá mức hình thành các búi trĩ ở bên trên hoặc bên dưới đường lược hậu môn. Các búi trĩ này có thể cản trở quá trình đại tiện do làm nghẽn hậu môn khiến việc đẩy phân ra ngoài gặp nhiều khó khăn.
Ngoài ra, người bệnh còn quan sát thấy chảy máu khi đại tiện, chảy máu nhỏ giọt hoặc thành tia, hay tia máu lẫn với phân, ngứa ngáy hậu môn. Khi búi trĩ phát triển lớn, việc ngồi xổm cũng khiến búi trĩ lòi ra; ngồi lâu cảm giác đau thốn vô cùng khó chịu
♦ Tác hại: Bệnh trĩ nếu không được điều trị có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như: Thiếu máu do mất máu nhiều lúc đại tiện, viêm nhiễm hậu môn, nghẹt búi trĩ dẫn đến hoại tử hậu môn, biến chứng nghiêm trọng nhất có thể là ung thư trực tràng.
Nứt kẽ hậu môn
Ngồi bị thốn hậu môn là bệnh gì? thì nguyên nhân cũng có thể là do mắc bệnh nứt kẽ hậu môn. Đây là tình trạng hậu môn xuất hiện vết rạn nứt với những vết rách nhỏ ở ống hậu môn, rìa hậu môn.
Nguyên nhân gây nứt kẽ hậu môn có thể là do nhịn đại tiện quá lâu dẫn đến táo bón, khi đó người bệnh phải rặn mạnh khi đi cầu để tống phân ra ngoài khiến hậu môn bị nứt, đau đớn dữ dội, kèm theo ngứa ngáy hậu môn và xuất hiện máu tươi.
♦ Tác hại: Nứt kẽ hậu môn có thể gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng đến cuộc sống và sức khỏe như: Gây hoang mang lo lắng cho người bệnh, tinh thần mệt mỏi, viêm nhiễm – tụ mủ hình thành các đường rò hoặc nguy hiểm hơn là gây nhiễm trùng máu…
Apxe hậu môn
Apxe hậu môn là một dạng nhiễm trùng, tụ mủ ở đường lược và vùng bên dưới đường lược, sau đó hình thành các mô mềm sưng lên ở xung quanh hậu môn, khi vỡ ra sẽ khiến người bệnh khó chịu, đau dữ dội khi ngồi. Người bệnh apxe hậu môn thường bị đau rát, sưng tấy hậu môn, hậu môn bị viêm loét nếu các ap-xe vỡ ra.
♦ Tác hại: Bệnh này nếu không được điều trị sẽ để lại các biến chứng nguy hiểm như: nhiễm trùng hậu môn, đại tiện khó khăn, vi khuẩn lây lan gây nhiễm trùng đường sinh dục, biến chứng thành rò hậu môn ảnh hưởng đến chức năng hậu môn.
Bệnh rò hậu môn
Rò hậu môn là biến chứng nghiêm trọng của ap-xe hậu môn không được điều trị kịp thời, tái phát nhiều lần. Bệnh không chỉ đau thốn khi ngồi; chảy máu khi đại tiện (máu thường kèm theo phân). Đồng thời bệnh còn gây ra các triệu chứng như: đau bụng quặn thắt, đại tiện nhiều lần, hậu môn đau rát, ngứa ngáy, chảy dịch, xì phân qua lỗ rò…
♦ Tác hại: Rò hậu môn không chỉ khiến người bệnh đau đớn mà còn bị suy nhược, kén ăn làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, công việc và sinh hoạt hàng ngày. Nếu không được điều trị hiệu quả còn có thể gây nhiễm trùng, tổn thương sâu rộng trên biểu mô niêm mạc đại tràng; dẫn đến xuất huyết, thiếu máu thậm chí hình thành ung thư…
Polyp trực tràng
Polyp trực tràng là những u nhú nhỏ như hạt đậu, có cuống hoặc không có cuống xuất hiện ở trực tràng. Căn bệnh này sẽ gây ra triệu chứng buồn đại tiện, đi ngoài nhiều lần, đau rát và chảy máu hậu môn; khi polyp hậu môn lòi ra ngoài sẽ khiến việc đứng lên ngồi xuống đau đớn, di chuyển cũng vướng víu…
♦ Tác hại: Người mắc bệnh polyp trực tràng thường có tâm lý lo lắng, mất tự tin. Bên cạnh đó, khối polyp còn ảnh hưởng đến sự bài tiết chất thải, dẫn đến đại tiện khó khăn. Bệnh này có thể tái phát nhiều lần và di truyền sang cho con cháu, nguy hiểm có thể dẫn đến ung thư trực tràng đe dọa đến tính mạng.
Do các nguyên nhân khác
Ngoài ra, đau thốn hậu môn khi ngồi còn có thể là do mắc các bệnh tình dục như: sùi mào gà, mụn rộp sinh dục, chlamydia ở hậu môn hoặc do sự xuất hiện của khối u đại trực tràng. Và những bệnh này đều ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt và sức khỏe của bệnh nhân.
Khuyến cáo: Nếu tình trạng đau thốn hậu môn khi ngồi do các bệnh lý trên không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe cũng như tính mạng của bệnh nhân. Chính vì thế người bệnh không nên chủ quan khi gặp phải tình trạng này mà hãy nhanh chóng đến gặp bác sĩ để thăm khám về được điều trị kịp thời.
NÊN LÀM GÌ KHI NGỒI BỊ THỐN HẬU MÔN?
Nếu bị đau thốn hậu môn khi ngồi thì hãy khẩn trương đến ngay cơ sở y tế uy tín để khám và điều trị bệnh hiệu quả. Phòng Khám Đa Khoa Tây Nguyên Gia Lai Pleiku được biết đến là địa chỉ y tế chuyên điều trị các bệnh về hậu môn trực tràng uy tín, chuyên nghiệp, đã chữa trị thành công cho nhiều ca bệnh khác nhau.
Đây là sự lựa chọn đúng đắn cho những ai đang gặp phải tình trạng đau thốn hậu môn khi ngồi, vì phòng khám được đánh giá cao bởi nhiều yếu tố như:
Đội ngũ bác sĩ: Phòng khám có đội ngũ y bác sĩ giỏi, trình độ chuyên môn cao và nhiều kinh nghiệm trong nghề. Cùng với đó là sự tận tâm, thái độ phục vụ nhiệt tình giúp người bệnh an tâm và thoải mái hơn trong quá trình điều trị bệnh.
Cơ sở vật chất và máy móc tối tân: Phòng khám chú trọng đến việc xây dựng hệ thống cơ sở vật chất khang trang, môi trường y tế sạch sẽ và đầy đủ tiện nghi, máy móc tối tân nhằm mang đến hiệu quả cao trong việc điều trị bệnh hậu môn trực tràng.
Phương pháp điều trị tiên tiến, dựa trên nguyên nhân và mức độ bệnh mà đưa ra cách điều trị thích hợp:
► Điều trị bằng thuốc: Bệnh nhân sẽ được chỉ định sử dụng các loại thuốc uống hoặc thuốc bôi khi bệnh ở mức nhẹ, để giảm đau, chống viêm, phục hồi nhanh các tổn thương.
► Điều trị ngoại khoa: Nếu tình trạng thốn hậu môn khi ngồikèm theo các bệnh lý chuyển biến nặng thì phải cần đến sự can thiệp của các phương pháp ngoại khoa.
Hai phương pháp điều trị ngoại khoa hiện đang được áp dụng tại Phòng Khám Đa Khoa Tây Nguyên Gia Lai Pleiku đó là HCPT và PPH với nhiều ưu điểm như: Áp dụng được cho nhiều bệnh hậu môn trực tràng khác nhau, an toàn và hiệu quả điều trị cao, không gây đau hay chảy máu nhiều, bảo vệ cơ vòng hậu môn, sức khỏe phục hồi nhanh và không ảnh hưởng đến công việc.
Ngoài ra, sau quá trình khám và điều trị bệnh bác sĩ còn tư vấn cho bệnh nhân cách chăm sóc sức khỏe tại nhà như:
► Vệ sinh hậu môn và vùng kín sạch sẽ thường xuyên, đặc biệt là sau khi đi vệ sinh.
► Bổ sung nhiều chất xơ bằng cách ăn nhiều rau quả tươi, uống nhiều nước để hỗ trợ quá trình tiêu hóa và đại tiện.
► Kiêng thức các loại thức ăn cay - nóng - mặn, các chất kích thích và thuốc lá.
► Không nên nhịn đi đại tiện, tốt nhất là nên tập đi đại tiện vào cùng một khung giờ mỗi ngày.
Qua những thông tin trên chắc hẳn sẽ giúp bạn đọc nắm được ngồi bị thốn hậu môn là bệnh gì? và cách điều trị bệnh hiệu quả. Nếu còn có vấn đề hay thắc mắc gì khác thì hãy nhanh tay Click vào bảng chat để được tư vấn, giải đáp cụ thể hơn.