Triệu chứng của bệnh giang mai là gì? Hình ảnh thực tế

Bệnh giang mai được đánh giá là căn bệnh lây truyền qua đường tình dục đặc biệt nguy hiểm. Không những gây ra những tổn thương nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe, xương khớp, hệ thần kinh trung ương, thậm chí có thể gây ra tử vong ở người nhiễm bệnh. Triệu chứng của bệnh giang mai là gì? cùng tìm hiểu và xem ngay những hình ảnh thực tế được cung cấp ngay sau đây.

BỆNH GIANG MAI LÀ GÌ? NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH

Bệnh giang mai là gì?

Bệnh giang mai là một bệnh nhiễm trùng, lây truyền qua đường tình dục và do một loại xoắn khuẩn có tên là Treponema pallidum gây ra. Xoắn khuẩn này có hình dạng xoắn lò xo mà chỉ quan sát được dưới kính hiển vi, nó sản sinh bằng cách chia đôi theo chiều ngang với tốc độ khoảng 30 giờ/ 1 lần.

Nguyên nhân lây nhiễm bệnh giang mai

Bệnh giang mai có thể lây truyền thông qua việc tiếp xúc với các dịch tiết/ máu/ mủ có chứa xoắn khuẩn giang mai. Các nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do:

♦ Lây truyền trực tiếp với trong lúc quan hệ tình dục ở âm đạo, hậu môn hoặc bằng miệng. Đối tác mắc bệnh giang mai có thể dễ dàng lây nhiễm cho bạn tình khi quan hệ không an toàn.

♦ Các trường hợp dùng chung kim tiêm với người bị mắc giang mai cũng gây lây truyền bệnh, hoặc thông qua tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh.

♦ Giang mai có thể lây truyền qua đường sinh đẻ (sinh thường) khiến trẻ sinh ra đã mắc giang mai bẩm sinh…

Theo các chuyên gia y tế nhận định, có hơn 80% các trường hợp mắc bệnh giang mai là do quan hệ tình dục với người mắc bệnh. Bệnh có thể lây nhiễm ngay cả khi không có bất kỳ triệu chứng nào (giai đoạn tiềm ẩn).

TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH GIANG MAI LÀ GÌ? HÌNH ẢNH THỰC TẾ

Bệnh giang mai tiến triển theo 4 giai đoạn, ở mỗi thời kỳ sẽ có các dấu hiệu, biểu hiện khác nhau. Trong đó, có một giai đoạn gọi là thời gian ủ bệnh của giang mai thông thường sẽ kéo dài từ 10 ngày đến 3 tháng sau đó sẽ có những diễn biến phức tạp.

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 1

Sau 3-90 ngày kể từ khi xoắn khuẩn xâm nhập vào cơ thể, người bệnh sẽ thấy xuất hiện các vết loét (gọi là săng giang mai) có kích thước từ 0.3-3cm. Các vết loét nông, không đau, không ngứa tại bộ phận sinh dục, hậu môn, môi, lưỡi…

Lưu ý: Sau 3 – 6 tuần những triệu chứng này có thể tự mất đi. Nhiều người tưởng là bệnh đã khỏi nhưng thật ra xoắn khuẩn đang tấn công vào máu và khiến bệnh nặng hơn.

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 2

Đây là giai đoạn khá nguy hiểm bởi khả năng lây lan cực mạnh của nó. Người bệnh có những triệu chứng như: Sốt nhẹ đến sốt cao (thường là vào ban đêm); nổi các dát hay sẩn đỏ hồng có vảy rải rác khắp thân mình, đau nhức xương khớp, nổi hạch…

Nếu người bệnh không được chữa trị thì các triệu chứng cấp tính trên cũng sẽ tự mất đi, xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào máu và chuyển sang giai đoạn khác nguy hiểm hơn.

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 3

Giai đoạn tiềm ẩn- tức là người bệnh không còn biểu hiện nào của bệnh giang mai nữa. Lúc này cơ thể khỏe mạnh nhưng thực chất xoắn khuẩn vẫn tiếp tục tấn công sâu vào não bộ, nội tạng, cơ, xương,…

Triệu chứng bệnh giang mai giai đoạn 4

Đây là giai đoạn cuối của bệnh giang mai, có thể kéo dài vài năm đến hằng chục năm. Người bệnh sẽ có triệu chứng đau đầu, mệt mỏi, nổi hạch bẹn, nách, cổ, sốt cao, rụng tóc, đau nhức xương khớp, sút cân...

Nếu để lâu, xoắn khuẩn giang mai sẽ xâm nhập ăn sâu vào phủ tạng gây biến chứng nghiêm trọng, đe dọa đến tính mạng. Giang mai giai đoạn cuối hầu như không còn phương pháp nào có thể chữa được nữa.

KHUYẾN CÁO: Giống như hầu hết các bệnh lý lây truyền qua đường tình dục khác bệnh giang mai cũng đặc biệt nguy hiểm đến sức khỏe và đời sống sinh hoạt. Do đó việc phát hiện sớm và điều trị kịp thời là việc cần thiết để tránh những rủi ro có thể gặp phải, đặc biệt quan trọng hơn với những người thuộc nhóm nguy cơ mắc bệnh cao.

PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ BỆNH GIANG MAI HIỆU QUẢ

Để chẩn đoán bệnh giang mai các chuyên gia sẽ tiến hành đánh giá về tiền sử bệnh, các biểu hiện bệnh và thông qua xét nghiệm bằng kỹ thuật tiên tiến để xác định mức độ bệnh. Bệnh giang mai có thể được hỗ trợ điều trị hiệu quả, bệnh nhân càng điều trị sớm càng có lợi cho sức khỏe và quá trình hồi phục bệnh.

Một số phương pháp được áp dụng hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bệnh giang mai:

 Phác đồ nội khoa: Khi giang mai ở giai đoạn đầu, bệnh nhân có thể điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh đặc hiệu (thuốc uống, thuốc tiêm tĩnh mạch, thuốc bôi) kết hợp chiếu sóng trị liệu nhằm ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai, thuyên giảm triệu chứng.

 Phác đồ điều trị miễn dịch chuyên sâu châu Âu: Liệu trình điều trị được xây dựng phù hợp với mức độ bệnh lý và thể trạng bệnh nhân, bao gồm: Xác định vị trí xoắn khuẩn; Khống chế sự phát triển của mầm bệnh; Tiêu diệt xoắn khuẩn và cuối cùng là tăng cường miễn dịch cơ thể…

Đây là phương pháp chữa giang mai hiệu quả được các nước tiên tiến áp dụng thành công, tỉ lệ khỏi bệnh đạt 98,5% và vô cùng an toàn, không cần nằm viện theo dõi và tránh để lại tác dụng phụ.

Hiện nay nhiều bệnh nhân tin tưởng đến Phòng Khám Đa Khoa Tây Nguyên Gia Lai Pleiku tại địa chỉ số 111 Trần Phú, P.Diên Hồng, TP.Pleiku, Gia Lai để tiến hành xét nghiệm và hỗ trợ điều trị bệnh giang mai hiệu quả. Hiện phòng khám đang cung cấp gói dịch vụ xét nghiệm và điều trị bệnh giang mai uy tín mang nhiều ưu điểm vượt trội, dựa trên nguyên tắc An toàn – Chính xác – Bảo mật.

Phòng khám hoạt động từ 8h-20h tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày nghỉ, lễ tết. Nếu còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến triệu chứng của giang mai là gì? Cần tư vấn phác đồ điều trị phù hợp với bản thân - Hãy Click Tại Đây để được tư vấn miễn phí!

  Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

- Tư vấn qua số điện thoại 02693748888

- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

  Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp và cho lời khuyên tốt.

 Để đăng ký và lấy số đặt hẹn miễn phí, khám bệnh vui lòng bấm vào tư vấn.

tư vấn miễn phí

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người